Trang

Tài Liệu Chữa Bệnh Đông Y Nhân Gian về các vị thuốc

Tài Liệu Chữa Bệnh Đông Y Nhân Gian về các vị thuốc, bài loại thuốc và Cách chữa bệnh Y học cổ truyền tốt nhất, Tài liệu khí công chữa bệnh Y Đạo

Thứ Sáu, 14 tháng 1, 2022

Bài Thuốc / Công Dụng Những lưu ý phòng tránh cước chân mùa đông

Bài Thuốc / công dụng Những lưu ý phòng tránh cước chân mùa đông


Thông tin về Bài Những lưu ý phòng tránh cước chân mùa đông được cập nhật lúc 2022-01-14 09:30:53 , hi vọng bài viết có thể giúp các vị cập nhật thêm ít kiến thức để có thể phục hồi sức khẻo sống lâu trăm tuổi. A Di Đà Phật


cây thuốc nam bắc - bài thuốc nhân gian


Giải độc cơ thể ngày Tết


Những lưu ý phòng tránh cước chân mùa đông


14/01/2022


Bệnh cước không nguy hiểm nhưng gây ra bất tiện nhất định đối với cuộc sống sinh hoạt bình thường hàng ngày của người mắc bệnh này. Vậy cước chân mùa đông là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến cước chân? Cách phòng và chữa cước chân như thế nào?

Những Nội Dung Cần Lưu Ý1. Bệnh cước chân là gì?2. Biểu hiện và nguyên nhân bị cước chân tay3. Ảnh hưởng của cước chân tới sức khỏe4. Biện pháp phòng tránh bệnh cước chân tay5. Cách chữa bệnh cước chân mùa đông

1. Bệnh cước chân là gì?

Cước chân thực ra là bệnh dị ứng thời tiết tại chỗ, khi nhiệt độ xuống thấp thì bệnh cước bắt đầu xuất hiện. Bệnh này hay xuất hiện hơn ở người lao động ngoài trời hoặc trực tiếp tiếp xúc với nguồn nước lạnh. Nhưng không phải ai cũng biết cách tránh và chữa bệnh này, nếu không chữa đúng cách thì rất có thể họ phải trải qua mùa đông cùng với khó chịu mà căn bệnh này gây ra.

Bệnh cước chân mùa đông (Ảnh: Internet)

2. Biểu hiện và nguyên nhân bị cước chân tay

Khi mắc bệnh thì người bệnh hay bị ngứa ở đầu ngón chân, ngón tay. Thời tiết lạnh làm sự tuần hoàn máu dưới da kém làm cho vùng da đó sinh ra co thắt, rối loạn tuần hoàn máu có thể gây ra thiếu máu tạm thời cho vùng da đầu ngón chân đó.

Xem thêm


Cách chữa cước tay mùa đông hiệu quả tại nhà




 

Khi cũng ở vùng da đó, ta làm ấm đột ngột thì các mạch máu nhỏ sẽ bị vỡ làm tổn thương gây nên hiện tượng sưng đỏ, lâu ngày sẽ gây nên hoại tử.

3. Ảnh hưởng của cước chân tới sức khỏe

Cước chân sẽ gây ngứa thậm chí là rát vùng đầu ngón chân. Nếu nặng hơn các chỗ mủ dưới ngón chân sẽ bị lở loét, gây nhiễm trùng.

Khi căng cứng ngón chân sẽ khó đi lại, khó đi giày dép và đặc biệt khi hoại tử là giai đoạn sau của bệnh sẽ làm giảm tính thẩm mỹ bàn chân trong mùa đông.

4. Biện pháp phòng tránh bệnh cước chân tay

Phòng tránh cước chân là điều nên chú ý trong mùa đông vì bệnh này dễ mắc nhưng cũng dễ phòng tránh.

Mùa đông lạnh bạn nên giữ ấm cho cơ thể đặc biệt là vùng ngón chân tiếp xúc trực tiếp với những nguồn lạnh như nước. Nên chuẩn bị đầy đủ tất chân khi đi ra ngoài.

Với những người cơ địa yếu hơn người bình thường, có sức chịu đựng kém thì những giải pháp như tất chân không khả thi cho lắm. Một giải pháp tương đối hiệu quả là sử dụng những dụng cụ sưởi ấm di động như túi ấm điện, túi chườm đa năng để giúp bảo vệ cơ thể tốt hơn trong thời gian lạnh giá mùa đông.

Ngoài ra bạn để phòng bệnh cước chân tay mùa đông bạn cần:

– Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với các chất liệu nhạy cảm dễ kích ứng da như len, bông…

– Không tiếp xúc nhiều hoặc đeo găng tay khi sử dụng các chất tẩy rửa như bột giặt, nước rửa bát, nước lau nhà…

– Không nên tiếp xúc trực tiếp hoặc đeo găng tay khi sử dụng nước lạnh.

– Nên tắm với nước quá nóng

– Sử dụng sữa tắm dưỡng ẩm cho da để tăng độ ẩm cho làn da của bạn.

Xem thêm


4 công thức làm mặt nạ cho da khô mùa lạnh bằng nguyên liệu thiên nhiên




5. Cách chữa bệnh cước chân mùa đông

– Dùng lá lốt để chữa bệnh cước chân tay

Lá lốt tươi sau khi sửa sạch thì đem đi thái nhỏ. Sau đó đem đi đun sôi với nước trong 5 – 10 phút rồi thêm một ít muối. Rồi lấy nước đấy để ngâm chân. Ngâm hàng ngày và trước khi ngủ 15 – 30 phút, sau một thời gian thì bệnh cước chân tay sẽ đỡ dần và khỏi hẳn.

– Dùng rượu để làm giảm cơn ngứa của bệnh cước chân tay

Lấy bông thấm một ít rượu anh đào rồi thoa lên vùng da bị cước sẽ làm dịu đi cơn ngứa và sau một thời gian sẽ khỏi hẳn.

– Gừng tươi trị bệnh cước chân tay hiệu quả

Gừng giúp điều trị cước chân hiệu quả (Ảnh: Internet)

Lấy củ gừng tươi rửa sạch rồi thái lát mỏng, sau đó lấy lát gừng bỏ thêm một ít muối rồi xát lên vùng da bị cước. Mỗi ngày làm 2 – 3 lần thì những cơn ngứa sẽ dịu đi và bệnh cước sẽ từ từ khỏi hẳn trong vòng 1 tuần điều trị bằng cách này.

Phương Anh

Theo Nội khoa Việt Nam

(Visited 17.932 times, 5 visits today)


Lượt xem:

18.256


Tags:


cách chữa cước chân tay mùa đông

cước chân mùa đông

cước chân tay mùa đông

cước chân tay và cách chữa


Bài viết cùng chủ đề


Các lợi ích của việc quan hệ tình dục


Lưu ý trong dinh dưỡng, sinh hoạt cho người bệnh xương khớp dịp Tết


Mối liên hệ giữa rượu và bệnh lý gan nhiễm mỡ


Bột nghệ và những lưu ý không thể bỏ qua khi dùng


Những sai lầm khi uống nước ai cũng mắc phải


Tác hại của nước uống có ga với sức khỏe


10 bí mật về nụ hôn


Điểm danh 8 bộ phận cơ thể phải luôn được giữ ấm trong mùa đông


Suy tuyến sinh dục nam khởi phát muộn 


Lưu ý trong dinh dưỡng sinh hoạt dành cho người tăng huyết áp dịp tết


Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Nhấp chuột vào đây để hủy trả lời.


Bài viết liên quan


Những vấn đề sức khỏe ngày tết và lời khuyên từ chuyên gia


Trị viêm nang lông bằng các thảo dược thiên nhiên


Lưu ý trong dinh dưỡng, sinh hoạt dành cho người bệnh gout dịp tết


Cách phân biệt ngộ độc rượu ethanol và ngộ độc rượu methanol


Cách trị mụn đầu đen tận gốc


Những tác dụng tuyệt vời từ vị trà Hoàn Ngọc không phải ai cũng biết


Những cảnh báo về bệnh răng miệng!


Người bị máu nhiễm mỡ nên ăn tết thế nào?


Bài Thuốc nhân gian / Công dụng Những lưu ý phòng tránh cước chân mùa đông


– Sau đây là thông tin về Những lưu ý phòng tránh cước chân mùa đông , quý vị lưu ý là nên đọc tham khảo nhiều nguồn bài viết khác nhau để có một lượng kiến thức lớn hơn và hiểu rõ sâu rộng hơn về công dụng tác dụng của bài thuốc mình đang tìm ưu điểm và nhược điểm. Đặc biệt điều quan trọng là quý vị phải có mục tiêu sống, nghị lực phi thường, sống có khoa học, tâp thể dục các bài liên quan nội tạng 10 phút mỗi ngày.. đó là liều thuốc tinh thần lớn nhất. A Di Đà Phật

Back To Top