Trang

Tài Liệu Chữa Bệnh Đông Y Nhân Gian về các vị thuốc

Tài Liệu Chữa Bệnh Đông Y Nhân Gian về các vị thuốc, bài loại thuốc và Cách chữa bệnh Y học cổ truyền tốt nhất, Tài liệu khí công chữa bệnh Y Đạo

Thứ Ba, 9 tháng 11, 2021

Bài Thuốc / Công Dụng Tật ngậm mút ngón tay ở trẻ

Bài Thuốc / công dụng Tật ngậm mút ngón tay ở trẻ


Thông tin về Bài Tật ngậm mút ngón tay ở trẻ được cập nhật lúc 2021-11-09 08:30:18 , hi vọng bài viết có thể giúp các vị cập nhật thêm ít kiến thức để có thể phục hồi sức khẻo sống lâu trăm tuổi. A Di Đà Phật


cây thuốc nam bắc - bài thuốc nhân gian


Viêm tai giữaTiêu chảy ở trẻHo ở trẻ


Tật ngậm mút ngón tay ở trẻ


09/11/2021


Ngậm mút tay rất thường gặp nhất là trẻ nhỏ. Thói quen này sẽ trở thành “tật khó chữa” và sẽ gây nhiều bất lợi cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

Tật mút ngón tay ở trẻ (nguồn Internet)

Lý do khiến trẻ em thích ngậm mút tay

   Việc ngậm mút tay được khẳng định là một “sở thích rất đời thường” của trẻ. Nó cũng được xem là một trong những trò chơi thú vị đối với trẻ. Nguyên nhân trẻ ngậm mút được giải thích như sau:

   – Theo Hiệp hội Nhi khoa Hoa kỳ (AAP) hầu hết những trẻ sơ sinh khi đói sẽ mút tay. Đó là biểu hiện của nhu cầu được bú sữa. Đây chính là sự tiếp nối phản xạ tự nhiên của trẻ ngay khi còn trong bụng mẹ.

–  Thường trẻ sẽ bỏ tật mút tay khi được 1 – 2 tuổi. Tuy nhiên khoảng 15% vẫn tiếp tục ngậm mút tay cho đến 4 tuổi. Mút tay sẽ kích thích não trẻ sản xuất ra chất endophin (chất giảm đau nội sinh). Chất này giúp trẻ được thư giãn và tạo cảm giác thích thú.

–   Sau 6 tháng đầu phản xạ ngậm mút tay của trẻ sẽ giảm dần. Khoảng 70% – 90% trẻ em có thói quen mút ngón tay cái. Nhưng hầu hết các trẻ này sẽ tự động bỏ việc ngậm mút tay khi được 3 – 5 tuổi.

Những bất lợi khi trẻ mắc tật ngậm mút tay

   Mút tay được xem là bình thường ở những trẻ nhỏ. Tuy nhiên, khi trở thành tật sẽ gây những bất lợi cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ trong tương lai.

–  Tật ngậm mút tay là yếu tố gây ra các bệnh truyền nhiễm như; bệnh tay chân miệng, bệnh cúm, bệnh thủy đậu, nhiễm giun và đặc biệt là các bệnh về đường tiêu hoá.

–  Gây ra hiện tượng nôn trớ, thậm chí lở loét sẽ tạo điều kiện cho vi trùng bên ngoài xâm nhập cơ thể. Mút tay nhiều với thời gian dài, còn gây biến dạng xương ngón tay.

–  Trẻ từ 5 – 6 tuổi có thể gây ra một số tổn thương ở răng và hàm. Nó dẫn đến tình trạng biến dạng răng như; hàm bị hô (răng và hàm bị đẩy ra ngoài) hay móm (một hàm thụt vào trong), lệch khớp cắn, khó phát âm.

–  Tật ngận mút ngón tay thường được xem là biểu hiện của sự thiếu tự tin và bị các bạn bè chú ý trêu ghẹo, gây mặc cảm cho trẻ khi đến trường.

Bất lợi khi trẻ mắc tật ngậm mút ngón tay

Giúp trẻ dần bỏ tật ngậm mút tay

– Với trẻ còn bú mẹ nên cho bú đầy đủ để bảo đảm trẻ không bị đói. Nếu trẻ thỉnh thoảng mút tay, cha mẹ chỉ cần lôi cuốn sự chú ý vào những trò chơi thú vị khác.

– Những lúc trẻ gặp khó khăn, căng thẳng cần dành nhiều thời gian gần gũi để trẻ không tạo thói quen ngậm mút tay.

– Khi trẻ lớn cần có sự kiên nhẫn, nhẹ nhàng động viên, giải thích lôi cuốn trẻ tham gia vào những trò chơi để “quên đi món khoái khẩu là ngậm tay”.

– Trong giai đoạn “cai” cần lưu ý rửa tay sạch, cắt móng tay, vệ sinh da để tránh lây bệnh. Những đồ chơi thường ngày và nơi vui chơi của trẻ cũng phải đảm bảo việc giữ vệ sinh thật tốt.

Nếu những cố gắng trên không giúp được gì cho trẻ. Hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ tâm lý để có biện pháp khắc phục.

Theo Ths.Bs Đinh Thạc

Bệnh viện Nhi đồng 1

(Visited 238 times, 2 visits today)


Lượt xem:

1.432


Tags:


Bài viết cùng chủ đề


Cần xử trí như thế nào khi trẻ bị sốt cao?


Đảm bảo cân bằng hệ vi sinh đường ruột để tăng sức đề kháng cho bé


Những nguy hiểm trẻ có thể gặp phải khi chơi đùa


5 nguyên nhân khiến bé bị tiêu chảy không phải ai cũng biết


6 sai lầm nghiêm trọng khi chăm sóc trẻ sơ sinh


Dinh dưỡng cho trẻ trong thời gian bé bị tiêu chảy


Cách vệ sinh tai cho trẻ bị viêm tai giữa


Cho trẻ ăn ở tư thế nằm, trẻ sẽ dễ bị viêm tai


Những cách trị ho cho trẻ đơn giản


Phòng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ qua đường ăn uống


Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Nhấp chuột vào đây để hủy trả lời.


Bài viết liên quan


Hậu quả nghiêm trọng của chứng táo bón ở trẻ


Mách mẹ cách dưỡng da cho bé mùa hanh khô


Cách phòng tránh thiếu máu do thiếu sắt ở trẻ em


Mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột do lạm dụng kháng sinh ở trẻ


Đề phòng viêm tai giữa cho trẻ khi đi bơi


Những điều cha mẹ cần biết về táo bón ở trẻ em


Trẻ có nên uống sữa tươi sớm?


Chữa rôm sảy cho trẻ bằng mướp đắng


Bài Thuốc nhân gian / Công dụng Tật ngậm mút ngón tay ở trẻ


– Sau đây là thông tin về Tật ngậm mút ngón tay ở trẻ , quý vị lưu ý là nên đọc tham khảo nhiều nguồn bài viết khác nhau để có một lượng kiến thức lớn hơn và hiểu rõ sâu rộng hơn về công dụng tác dụng của bài thuốc mình đang tìm ưu điểm và nhược điểm. Đặc biệt điều quan trọng là quý vị phải có mục tiêu sống, nghị lực phi thường, sống có khoa học, tâp thể dục các bài liên quan nội tạng 10 phút mỗi ngày.. đó là liều thuốc tinh thần lớn nhất. A Di Đà Phật

Back To Top