Trang

Tài Liệu Chữa Bệnh Đông Y Nhân Gian về các vị thuốc

Tài Liệu Chữa Bệnh Đông Y Nhân Gian về các vị thuốc, bài loại thuốc và Cách chữa bệnh Y học cổ truyền tốt nhất, Tài liệu khí công chữa bệnh Y Đạo

Thứ Hai, 20 tháng 12, 2021

Bài Thuốc / Công Dụng Những bệnh dễ mắc trong mùa lạnh

Bài Thuốc / công dụng Những bệnh dễ mắc trong mùa lạnh


Thông tin về Bài Những bệnh dễ mắc trong mùa lạnh được cập nhật lúc 2021-12-20 08:00:17 , hi vọng bài viết có thể giúp các vị cập nhật thêm ít kiến thức để có thể phục hồi sức khẻo sống lâu trăm tuổi. A Di Đà Phật


cây thuốc nam bắc - bài thuốc nhân gian


Bệnh về MắtBệnh về daBệnh Ung bướuTiêu hóaTim mạch- Huyết ápHô hấpNội tiết – đái tháo đườngKhácSơ cấp cứuThần kinh – Cơ xương khớpTruyền nhiễmThận tiết niệuChuyên khoa lẻTâm thầnNam khoaTai – Mũi – Họng


Những bệnh dễ mắc trong mùa lạnh


20/12/2021


– Miền Bắc đã thực sự bước vào mùa rét, trời hanh khô, nhiệt độ chênh lệch lớn trong ngày, vì thế các bệnh do virus có điều kiện phát triển như cúm, viêm đường hô hấp…Đây là một số bệnh thường gặp khi thời tiết bắt đầu chuyển lạnh.


Sổ mũi

Đây là bệnh dị ứng phổ biến nhất vào mùa lạnh. Bệnh nhân hắt hơi liên tục, chảy nhiều nước mũi trong và lỏng, không sốt. Dùng thuốc chống dị ứng thông thường trong vài ngày sẽ hết.

 

                                                                                                                                                                   

 

                 

                       

                      Ảnh minh họa 

 

Cảm lạnh

Thời tiết mùa đông nhưng thường không ổn định, khi thời tiết thay đổi thường gây bệnh cảm lạnh, nhất là những ngày mưa. Người bệnh có triệu chứng: Sốt nhẹ, sợ gió, sợ lạnh nhiều, không mồ hôi, đau đầu, ngạt mũi, chảy mũi, người đau ê ẩm.

Cách phòng chống chỉ là vệ sinh sạch sẽ và tránh tiếp xúc trực tiếp với người đang mắc bệnh. Không có cách điều trị triệt để cảm lạnh thông thường, mà chỉ điều trị triệu chứng của bệnh gây ra. Nên lưu ý không dùng kháng sinh trong những trường hợp cảm lạnh thông thường, do tác nhân gây bệnh là virus cúm, hợp bào cúm, không phải là vi khuẩn nên thuốc kháng sinh không có tác dụng đối với những trường hợp này. Nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ, và uống nhiều nước là một cách hữu hiệu.

Các bệnh về phổi

Thời tiết bắt đầu chuyển lạnh, các vi sinh vật có cơ hội phát triển thuận lợi thì các bệnh về đường hô hấp cũng tăng cao.

Người có tiền sử bị hen suyễn là đối tượng dễ tái phát bệnh. Phế quản của họ trở nên nhạy cảm hơn với các kích thích gây bệnh như: bụi bặm, ký sinh vật, nấm mốc, phấn hoa, lông chó mèo, lông sợi len…Để phòng tránh bệnh phải loại trừ được các yếu tố do nguyên nhân gây kích thích đồng thời cắt được cơn hen trong thời gian ngắn nhất, không để cơn hen phát triển thành ác tính.

Bệnh viêm phổi rất nguy hiểm đối với người cao tuổi và trẻ nhỏ. Tác nhân gây bệnh là: Virus cúm, vi khuẩn Gram âm ái khí, các tụ cầu vàng,… Việc phòng viêm phổi trong mùa đông vì thế rất quan trọng. Ngoài giữ ấm, tránh lạnh, tránh gió… nếu thấy có các triệu chứng như: ho nhiều, sốt cao kéo dài, khó thở… bệnh nhân cần đến khám bác sỹ ngay để được điều trị kịp thời

Viêm đa khớp dạng thấp

Ở những người lớn tuổi, vào mùa đông hay gặp bệnh Viêm đa khớp dạng thấp. Triệu chứng của bệnh là viêm các khớp bé trong cơ thể như: viên khớp cổ tay, khớp bàn tay, khớp đốt ngón tay, khớp cổ chân… Nếu tiển triển bệnh kéo dài, có thể gây cứng khớp, khó cử động, dính khớp và mất dần chức năng vận động của khớp.

Do vậy, vào mùa đông, cần phải giữ ấm cơ thể và đặc biệt là chân tay. Khi ra ngoài trời lạnh nên đeo găng tay cẩn thận, trong trường hợp bệnh nặng lên phải đi khám bác sỹ chuyên khoa.

Bệnh về da

Trời lạnh cũng là điều kiện thuận lợi cho các bệnh ngoài da, đặc biệt là các bệnh như: mề đay, chàm, nứt gót chân… phát triển. Mề đay thường phát triển nhiều hơn khi từ môi trường có gió lạnh vào trong phòng ấm áp hơn. Một số người còn kèm theo triệu chứng nhức đầu, hạ huyết áp, tím tái, phù thanh quản… Để tránh tình trạng trên, những người có cơ địa dị ứng và hay nổi mề đay nên tránh ra ngoài lúc trời lạnh và nên mặc quần áo ấm. Nên uống các thuốc kháng histamin khi mới chớm có dấu hiệu mề đay để giảm và cắt cơn ngứa, vì khi mề đay đã nổi thì các thuốc kháng histamin không có tác dụng.

 

 Thầy thuốc Việt Nam tổng hợp

(Visited 85 times, 2 visits today)


Lượt xem:

1.558


Tags:


Bài viết cùng chủ đề


Điều trị u tủy thượng thận


Thay đổi giấc ngủ ở người cao tuổi


Điếc đột ngột cần chẩn đoán và điều trị sớm


Bổ sung calci hợp lý – sự chuẩn bị cho tuổi già khỏe mạnh


Những tai họa do nhịn tiểu gây ra


Bệnh Rubella và hiệu quả phòng bệnh của Vacxin


Hội chứng chân không nghỉ ngơi: một số bệnh lý hay bị bỏ sót


Chứng nghẹn ăn ở người già


Té ngã và đề phòng té ngã


Điều trị bệnh thoái hóa khớp bằng tế bào mô mỡ


Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Nhấp chuột vào đây để hủy trả lời.


Bài viết liên quan


Khóc thét vì những tai họa do nhịn tiểu gây ra


Điều trị dị vật ống tai


Sốt xuất huyết – Những điều cần biết


Đa ký giấc ngủ – Phương pháp chẩn đoán các dạng rối loạn giấc ngủ


Hội chứng ngưng thở khi ngủ


Tập luyện hết ngủ ngáy


Viêm họng do uống nước đá lạnh giải khát: Nguyên nhân và cách điều trị


Điều trị và dự phòng sốc phản vệ


Bài Thuốc nhân gian / Công dụng Những bệnh dễ mắc trong mùa lạnh


– Sau đây là thông tin về Những bệnh dễ mắc trong mùa lạnh , quý vị lưu ý là nên đọc tham khảo nhiều nguồn bài viết khác nhau để có một lượng kiến thức lớn hơn và hiểu rõ sâu rộng hơn về công dụng tác dụng của bài thuốc mình đang tìm ưu điểm và nhược điểm. Đặc biệt điều quan trọng là quý vị phải có mục tiêu sống, nghị lực phi thường, sống có khoa học, tâp thể dục các bài liên quan nội tạng 10 phút mỗi ngày.. đó là liều thuốc tinh thần lớn nhất. A Di Đà Phật

Back To Top