Cây thông thảo dược biết tới là loại cây thảo dược có tác dụng lợi sữa và lợi tiểu. Loài cây này hiện nay khá hiếm, chỉ còn thấy xuất hiện ở một số ít địa phương như Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên.
Tên khoa học Tetrapanax papyriferus , thuộc họ ngũ gia bì ( )
Cây thông thảo là dạng cây thân gỗ xốp, chiều cao có thể lên tới 5m đến 6m. Lá to xòe rộng, thân cây rất xốp.
Cách chế biến cây thuốc: Theo kinh nghiệm dân gian khi dùng làm thuốc thì người ta lấy phương tiện để đẩy phần lõi thông thảo ra rồi đem phơi khô bảo quản để dùng dần (2).
Lõi cây thông thảo
Lõi thông thảo sau khi được tác ra
Các nghiên cứu về loài thông thảo
1. Ở trong nước hiện chưa có nghiên cứu cụ thể nào về loài thảo dược này, những kinh nghiệm điều trị bệnh trong nước như: Lợi sữa, lợi tiểu đều chỉ dựa vào kinh nghiệm dân gian.
2. Ở nước ngoài , các nhà khoa học Hàn Quốc tìm thấy khả năng điều trị ung thư mạnh của cây thông thảo: Hiệp hội phòng ung thư Hàn Quốc ngày 30 tháng 9 năm 2010 đã ban bố công trình nghiên cứu về khả năng chống ung thư của chiết xuất từ cây thông thảo.
Trong nghiên cứu này các nhà nghiên cứu đã dùng chiết xuất metanolic của cây thông thảo Tetrapanax paccorifirus để xác định hoạt động chống ung thư của chúng trên các tế bào ung thư ruột kết HT-29. Một xét nghiệm cho thấy rằng điều trị bằng chiết xuất từ cây thông thảo ở nồng độ 500 g/ml mang lại khả năng sống sót tế bào là 39,4%. Các phát hiện chỉ ra rằng hoạt động chống ung thư mạnh đã hạn chế sự hình thành khuẩn lạc ở nồng độ chiết xuất lớn hơn 10Ռg/ml.
Dựa trên những kết quả này, các nhà nghiên cứu xác nhận rằng chiết xuất từ thông thảo Tetrapanax paccorifirus có khả năng gây độc tế bào ung thư và có đặc tính chống ung thư mạnh ( )
Hình ảnh thân thông thảo
Mặt trên lá thông thảo
Mặt dưới lá thông thảo
Tác dụng của cây thông thảo
Dựa theo các kinh nghiệm dân gian, cũng như các nghiên cứu trên thế giới ta có thể thống kê một số tác dụng chính của cây thông thảo như sau:
- Lợi sữa, điều trị thiếu sữa
- Lợi tiểu, điều trị tiểu rắt, bí tiểu
- tương trợ điều trị ung thư
Cách dùng thông thảo
Dùng 6g đến 10g khô/ngày. Đem sắc hoặc hãm với khoảng 800ml nước để uống trong ngày.
Đây là cây thuốc có tiềm năng lớn trong dùng làm dược chất, tuy nhiên hiện chúng ta vẫn chưa tận dụng hết tiềm năng của loài cây này. Có rất ít người biết và sử dụng làm thuốc.
Ngày truy cập 23 tháng 3 năm 2019
2. Thông thảo
Sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” – Đỗ Tất Lợi – Nhà xuất bản y khoa năm 2004 – Trang 227, 228.
Ngày tham khảo 23 tháng 3 năm 2019
3. Cytotoxicity and Apoptosis-induced Activity of Extracts from Tetrapanax papyriferus
Ngày truy cập 23 tháng 3 năm 2019